Thứ Hai, ngày 2 tháng 12 năm 2024

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Quận 8 (khoá VI) trình Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ VII

Năm năm qua, các nhiệm vụ, mục tiêu của Nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ Quận (khoá VI) được tổ chức thực hiện trong bối cảnh tình hình chính trị giữ vững và ổn định; sự nghiệp đổi mới tiếp tục đạt nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cảI thiện

Song, các khó khăn cũng hết sức gay gắt, phớc tạp. Nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân Quận 8, Chúng ta đã thu được nhiều thành tựu đáng kể.

Hội nghị ĐạI biểu Đảng bộ Quận giữa nhiệm kỳ năm 1994 đã nêu những thành tựu và tồn tạI trong 2 năm thực hiện Nghị quyết ĐạI biểu Đảng bộ Quận lần thứ VI. Nhiệm vụ củaĐạI hội ĐạI biểu Đảng bộ Quận lần thứ VII tiếp tục xác định những đánh giá của Hội nghị giữa nhiệm kỳ và tổng kết toàn diện kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quận lần thứ VI, chỉ rõ nguyên nhân và bài học thực tiễn, đề ra phương hướng nhiệm vụ 5 năm tới (1996 – 2000).

Phần thứ nhất

Kiểm điểm tình hình thực hiện

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần Thứ VI

I. Những thành tựu:

1/ Kinh tế Quận có mức tăng trưởng, đã khơI dậy các thành phần kinh tế phát triển, năng lực sản xuất được nâng cao, cơ sở hạ tầng king tế và xã hội có mức phát triển mới.

Thực hiện phương hướng, mục tiêu Nghị quyết ĐạI hội ĐạI biểu Đảng bộ Quận lần thứ VI đã xác định, Quận đã tập trung thực hiện các chủ trương, như : Củng cố các thành phần doanh nghiệp, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế ngoàI quốc doanh; chú trọng khai thác các nguồn vốn trong nhân dân; tạo đIều kiện thuận lợi cho các cơ sở kinh tế phát triển; tăng cường hoạt động liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư; giảI quyết về hạ tầng kỹ thuật;Ặ Đã tạo ra được bước phát triển kinh tế đáng kể so với trước đây.

Đã sắp xếp và củng cố lạI về tổ chức bộ máy và hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước; thực hiện chủ trương hoạt động kinh tế xây dựng ngân sáchĐảng, đã hình thành được các doanh nghiệp làm kinh tế Đảng. Nhìn chung, các doang nghiệp co đI dần vào ổn đinh sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, từng bước đổi mới trang thiết bị kỹ thuật nhằm tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Trong khu vực kinh tế ngoàI quốc doanh, vừa tạo đIều kiện thuận lợi để phát triển, vừa tiến hành củng cố, làm rõ các hình thức liên doanh liên kết và xử lý các cơ sở tập thể hình thức Cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển dịch phù hợp với xu thế kinh tế thị trường. Thành phần kinh tế ngòai quốc doanh tăng mạnh cả về giá trị sản lượng, ngành nghề, mặt hàng, số lượng cơ sở sản xuất với nhiều loạI hình thích hợp và đang hình thành một số cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô tương đối lớn, công nghệ tiên tiến. Hiện nay, cùng hoạt đông với 10 doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp Đảng, có 5.592 hộ sản xuất kinh doanh và 176 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn với tổng số lao động hơn 12.500 người. Nhịp độ sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt mức tăng trưởng khá (tốc độ phát triển bình quân hàng năm đạt 12.36%, vượt xa so chỉ tiêu Nghị quyết ĐạI hội và đảm bảo được mức phấn đấu theo chỉ tiêu Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ Quận).

Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị, Nghị quyết Trung Ương V Ỏvề tiếp tục đổi mới kinh tế – xã hội khu vực nông thônÕ, sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn có những chuyển biến đáng kể. Giữ vững được kết quả đIều chỉnh ruộng đát; tình hình chính trị khu vực nông thôn ổn định, mô hình kinh tế tập thể có thay đổi về nội dung hoạt động, một số hợp tác xã chuyển đổi phương thức hướng vào dịch vụ sản xuất; các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá được quan tâm đầu tư. Đã mở rộng công tác khuyến nông, đầu tư thuỷ lợi cho tiêu thoát, đIửn cho sản xuất va sinh hoạt, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thực hiện chương trình Ỏxoá đói giảm nghèoÕ, quy hoạch chuyển dịch 21.7% dất nông nghiệp có năng xuất thấp sang sản xuất công nghiệp, dân dụng và giao thông. Tuy mô hình sản xuất giảm nhưng giữ vững đựơc các chỉ tiêu năng xuất sản lượng cây trồng, vật nuôI, đời sống nhân dân được cảI thiện.

Hoạt động thương mạI, dịch vụ, xuất nhập khẩu qua nhiều bước củng cố về tổ chức bộ máy và hoạt động, đã dần đI vào ổn định và kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách tăng. Các chợ được tổ chức chỉnh trang cảI tạo một bước. Mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ tư ngân phát triển khá mạnhmẽ, góp phần làm phong phú thị trường và hoạt động lưu thông hàng hoá trên thị địa bàn.

Các biện pháp về phát triển kinh tế do Nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ đề ra thực hiện có kết quả :

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn có bước phát triển. Nừu như trước năm 1991 chỉ duy tu, dặm vá với quy mô nỏ thì từ năm 1992 – 1995, các ngành Thành phố va Quận đã đầu tư hơn 93 tỷ đồng để nâng cấp, mở rộng hoặc xây dựng mới các công trình về cầu đường và phúc lợi công cộng với các công trình cụ thể như : đường Tùng Thiện Vương, Phạm Thế Hiển, bến Bình Đông, An Dương Vương, Bùi Minh Trực, cầu Chữ Y, Chà Và, cầu Kinh Ngang số 1, cầu Bà Tàng, xi măng hoá và giảI quyết thoát nước 215 hẻm, 73 công trình phúc lợi công cộng được xây dựng, cảI tạo, sửa chữa (trong đó có 14 trường học) đã góp phần vừa làm tăng sự lưu thoát giao thông,đưa phần lớn các khu vực ngập úng thoát khỏi lầy lội, vừa nâng cao phúc lợi cho nhân dân, làm thay đổi bộ mặt đô thị ở một số khu vực, khắc phục được tình trạng học ca ba. Đồng thời, hệ thông cấp đIện, đIện thoạI có bước phát triển, đáp ứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Đã quy hoạch một số khu sán xuất công nghiệp, thương mạI, dịch vụ, dân cư như : An Dương Vương, Bình Đăng, Chánh Hưng, Bùi Minh Trực, phương 7,Ặ phù hợp quy hoạch tổng mặt bằng được duyệt.

- Quản lý đIều hành ngân sách có tiến bộ. Trong chỉ đạo vừa chú trọng khai thác các nguồn tin, tích cực tranh thủ sự hỗ trợ cua Thành phố, vừa quan tâm chuyển dịch cơ cấu chi tiêu ngân sách theo hướng đầu tư sản xuất kinh doanh. Qua đó, đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên, làm lành mạnh tàI chánh va nâng dần cơ cấu vốn lưu động của các doanh nghiệp nhà nước theo quy định.

- Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vao phục vụ sản xuất kinh doanh và công tác quản lý được chú trọng. Một số đơn vị kinh tế như Công ty Dược phẩm; xí nghiệp Thực phẩm, đã đầu tư đổi mới một bước quy trình công nghệ. Đã xây dựng và triển khai nghiên cứu một số đề tàI khoa học như : sản xuât một số sản phẩm thực phẩm truyền thống và huấn luyện phổ cập công nghệ chế biến; xử lý nước bị nhiễm phèn bằng công nghệ mới, quản lý và phát triển kinh tế ngoàI quốc doanh, phát triển khu Bình Đăng, tổ cghức hoạt động kinh tế Đảng,Ặ

- Công tác quản lý Nhà nước về kinh tế có chuyển biến theo hướng làm rõ dần chức năng quản lý sản xuất của các doanh nghiệp và chức năng quản lý hành chánh Nhà nước về kinh tế. Quản lý Nhà nước la chủ yếu tạo đIều kiện, môI trương đảm bảo cácđịnh hướng phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời gian, qua đó doanh nghiệp có sự chủ động, trách nhiệm hơn trong hoạt động tổ chức kinh doanh. Các ngành kinh tế tổng hợp được quan tâm củng cố và hoạt động có hiệu quả hơn trong tham mưu phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

-Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh được quan tâm đào tạo và có bước trưởng thành, thích nghi dần với nền kinh tế thị trường.

Từ thực tiễn chỉ đạohoạt động trên lĩnh vực kinh tế để đạt được kết quả vấn đề cần rút kinh nghiệm là các chủ trương biện pháp đề ra phảI sát hợp tình hình thực tế trong đIều kiện khả năng và thẩm quyền giảI quyết của Quận. Nhạy bén nắm bắt thời cơ, kịp thời đIều chỉnh chủ trương biện pháp khi tình hình có sự thay đổi. PhảI có những biện pháp khơI dậy và huy động được tiềm lực của nhân dân, mọi thành phần kinh tế, các đơn vị Trung ương, Thành phố đóng trên địa bàn tham gia giảI quyết các mục tiêu kinh tế – xã hội.

2/Các nhu cầu về đời sống nhân dân,thực hiện chiến lược về con người và chính sách xã hội được quan tâm chăm lo và có chuyển biến tích cực.

Việc thực hiện chính sách xã hội, chiến lược con người được Đảng bộ luôn coi trọng và tiến hành thường xuyên. Các nghị quyết, kế hoạch chuyên về đờo sống, nhà ở, việc làm, dạy nghề, giáo dục và đào tạo, sức khoẻ cộng đồngẶ được tổ chức thực hiện có kết quả gắn với việc chú trọng xã hội hoá các mặt công tác xã hội, đã tạo được lòng tin và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân.

Đời sống nhân dân được cảI thiện hơn. Hàng năm, giảI quyết bình quân gần 5.500 lao động có việc làm (vượt chỉ tiêu Nghị quyết ĐạI hội đề ra), thông qua việc phát triển sản xuất kinh doanh, tổ chức triển khai 29 dự án nhỏ giảI quyết việc làm, đưa các hộ dân lập nghiệp các vùng kinh tếẶ Trung tâm dạy nghề được đàu tưmở rộng quy mô hoạt động, cùng với việc tổ chức dạy nghề và giới thiệu việc làm của các đoàn thể đã góp phần đào tạo hàng ngàn lao động có tay nghề, qua đó giảI quyết được công ăn việc làm của nhân dân.Qua tién hành đIều tra đã phủ vốn cho 3.426 hộ khó khăn với tổng kinh phí gần 2 tỷ đồng, cơ bản xoá được hộ đói, giúp 5.38% số hộ vươn lên làm ăn khá, 47% số hộ đủ ăn. Việc chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách, cán bộ hưu trí, dân nghèo được quan tâm thiết thực qua các phong trào đền ơn đáp nghĩa, nhận đỡ đầu, trợ vốn cho người nghèo, chăm sóc sức khoẻẶ Gần đây, trước tình hình khó khăn về đời sống của cán bộ nhân viên khối hành chánh sự nghiệp, giáo dục, bằng các nguồn vốn của các hoạt động kinh tế Đảng Quận ủy đã tham gia hỗ trợ 200 triệu đồng xây dưng quỹ giảI quyết khó khăn cho đối tượng này để làm kinh tế phụ tăng thêm thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống.

Nhu cầu về nhà ở của nhân dân được quan tâm chăm lo. Đã xây dựng mới được 730 căn (có 350 căn bán trả góp), giảI quyết hàng ngàn nền cho nhân dân tự xây dựng. Các khu dân cư Xóm Đầm, Xóm Ruộng, khu phố 1 phường 14 được đầu tư chỉnh trang, cảI thiện đIều kiện và môI trường sống, tạo được sự phấn khởi và giúp ổn định cuộc sống của nhân dân. Phong trào xây dựng và sửa chữa nhà tình nghĩa đượccác ngành các cấp và các tầng lớp nhân dân nhiệt tình ủng hộ đóng góp, đã xây mới được186 căn, sửa chữa 148 căn (vượt chỉ tiêu Nghị quyết ĐạI hội), thể hiện cao đẹp tinh thần Ỏđền ơn đáp nghĩaÕ của Đảng bộ và nhân dân đối với các gia đình chính sách.

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực, rút ngắn được khoảng cách so với các quận nội thành. Đã hoàn thành chỉ tiêu về thu hút tré 6 tuổi vào lớp 1 (đạt 95.85%); phổ cập cấp 3 ncho cán bộ chủ chốt, cơ bản xoá mù chữ và phổ cập giáo dụctiểu học trong nhân dân. Hiệu suất đào tạo ngày càng tăng (năm1994 – 1995 ở cấp 1 là 72%, cấp 2 là59.99% so với 50.01% và 33.24% năm học 1990 – 1991), tỷ lệ học sinh tốt nghiệpcác cấp nhích gần so với các quận (năm 1994 – 1995, tỷ lệ học sinh câp 1 là 97.45%, cấp 2 là 95.34% so 88.63% và 93.56% năm học 1990 – 1991). Số học sinh lưu ban, bỏ học, yếu kém về học lực ở các cấp đều giảm. Các lớp chuyên, bồi dưỡng học sinh giỏi được quan tâm chăm sóc. Công tác hướng nghiệp, dạy nghề ở học sinh cấp 2 được chú ý.

Công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân có tiến bộ. Các chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu được tập trung thực hiện có kết quả, nhất là 3 chương trình y tế trọng đIểm, dođó, đã giảm được tỷ lệ phát triển dân số và suy dinh dưỡng, tỉ lệ tiêm chủng mở rộng có nâng lên đạt yêu cầu Nghị quýet hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ. Xử lý kịp thời các loạI dịch bệnh, việc quản lý và đIều trị bệnh xã hội đạt kết quả khá. Đã hình thành 2 phòng khám bệnh từ thiện, cấp 15.289 sổ khám chữa bệnh miễn phí (trong đó có 11.358 sổ thuộc đối tượng chương trình Ỏxoá đói giảm nghèoÕ và 3.521 sổ từ thiện của Hội Chữ Thập đỏ), góp phần thiết thực khám và đIều trị cho dân nghèo. Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em được quan tâm qua việc thực hiên 7 chương trình hành động vì trẻ em, đặc biệt là 2 chương trình trọng đIểm phòng chống suy dinh dưỡng và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đăc biệt khó khăn, như chăm sóc dạy nghề, dạy văn hoá cho trẻ em nghèo, trẻ khuyết tật, trẻ vào đời sớm qua việc tồ chức các lớp học tình thương ở các phường, tổ chức ỎNhà mởÕ đạt kết quả khích lệ. Phong trào thể dục thể thao, rèn luyện thể chất trong nhân dân có hướng phát triển, cơ sở vật chất cho các hoạt động thể dục thể thao được đàu tư thêm; công tác bồi dưỡng vận động năng khiếu được duy trì tốt, đã đạt thành tích cao trong tham gia thi đấu các cấp.

Hoạt động văn hoá văn nghệ có hướng vào việc bảo tồnvà phát huy văn hoá truyền thống, dân tộc bằng nhiều loạI hình đa dạng phong phú. NHà văn hoá (nay là Trung tâm Văn hoá) được củng cố và đI vào hoạt động nề nếp hơn. Thư viện Quận và một số phòng đọc khu vực được củng cố và duy trì để phục vụ nhu cầu đọc sách trong nhân dân. Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đạt được một số kết quả, có nhiều gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình vă hoá. Phong trào văn nghệ quần chúng có bước phát triển, tổ chức nhiều cuộc hội thi, hội diễn với nhiều đối tượng tham gia đạt nhiều giảI cao cấp Thành phố; thường xuyên kiểm tre đáu tranh ngăn chặn việc phát triển và ảnh hưởng của các loạI hình và các dich vụ không lành mạnh trên địa bàn.

Những kết quả đạt được trong lĩnh vực văn hoá - xã hội cho chúng ta kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo : Nừu làm tốt xã hội hoá các mặt công tác xã hội sẽ đem lạI kết quả, huy động được scs mạnh vật chất, tinh thần trong các tầng lớp nhân dân chăm lo trong đIều kiện một Quận còn nhiều khó khăn về ngân sách. Đồng thời, qua làm tốt việc chăm lo đến con người sẽ tạo ra được những động lực mới và củng cố lòng tin trong nhân dân.

3/ Sự ổn định chính trị tiếp tục được giữ vững, ngăn chặn và làm hạn chế phát sinh phức tạp về trật tự an toàn xã hội; thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được tăng cường củng cố xây dựng.

Quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của trên, Đảng bộ đã tăng cường sự lãnh đạo trên lĩnh vực an ninh quốc phòng, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án phóng chống biểu tình bạo loạn phù hợp từng thời đIểm với những biện pháp thích hợp, xác định và giảI quyết có kết quả các ỎđIểm nóngÕvề chính trị, có sự phối hợp đồng bộ và chặc chẽ giữa các đối tượng trong giữ gìn an ninh trật tự; chủ động giảI quyết tốt một số sự kiện có ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn (như những vụ khiếu kiện tập thể trong việc giảI toả sắp xếp lạI ở các chợ, vụ bắt Lý Tống, sự kiện lợi dụng hoạt động tôn giáo ở chùa Từ HiếuẶ). Do đó cơ bản giữ ginđược sự ổn định chính trị.

Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc được duy trì và phát huy hiệu quả. Chất lượng hoạt động của lực lượng công an, an ninh cơ sở khu phố, tổ dân phố được củng cố và nâng dần lên. Duy trì thường xuyên, có trọng tâm, trọng đIểm các đợt tấn công tội phạm; thực hiện có kết quả các hoạt động liên tịch, các ngành, các đoàn thể trong phạm vi Quận, phường, đồng thời liên kết hợp đồng các quân, huyện, phường xã giáp ranh. Qua đó, đã hạn chế nhất định các phát sinh phức tạp của tình hình trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn và phá rã hơn 300 băng ổ nhóm, bắt 554 tên, vận động trên 300 đối tượng phạm tội ra đầu thú, các địa bàn trọng đIểm được chuyển hoá từng bước.

Công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân được tập trung. Việc hoàn chỉnh và tổ chức thực hành các phương án phòng thủ Quân, phường có kết quả, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực chỉ đạo huy động lực lượng sẵn sàng chiến đấu của cấp ủy và chính quyền các cấp. Công tác gọi công dân nhập ngũ hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu trên giao và có chú trọng về chất lượng, chỉ giao quân 1 lần trong năm. Lực lượng dự bị động viên quân dân tự vệ được củng cố xây dựng theo hướng vững mạnh, đảm bảo chất lượng chính trị và từng bước nâng cao khả năng sẳn sàng chiến đấu. Chính sách hậu phương quân đội được thực hiện có hiệu quả thiết thực.

Hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật được tăng cường và hướng vào phục vụ yêu cầu chính trị chung. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nội bộ và nhân dân được quan tâm. Ngành Thanh tra, Kiểm sát có nỗ lực trong thực hiện các cuộc thanh tra, kiểm sát theo yêu cầu, giúp lãnh đạo phát hiện xử lý nhiều vụ việc tiêu cực, hướng dẫn uốn nắn kịp thời một số sai phạm ở một số doanh nghiệp và đơn vị kinh tế, thu hồi hàng hoá, tàI sản, tiền mặt hàng chục tỷ đồng. Việc xét xử và thi hành án có đảm bảo đúng luật định, hạn chế dần số lượng án tồn đọng. Công tác tiếp dân, giảI quyết đơn thư khiếu nạI, tố cáo của công dân được củng cố và từng bước đi vào nề nếp hơn.

Đã hình thành va duy trì hoạt động khá thường xuyên Tổ, Khối an ninh nội chính của Quận ủy và 16 phường, góp phần tích cực giảI quyết các vụ việc phát sinh có liên quan đến việc giữ gìn an ninh – trật tự trên địa bàn.

Kết quả đạt được trên là do quán triệt và đảm bảo thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của Đảng; tạo sự phối hợp, hiệp đồng tác chiến chặt chẽ, đồng bộ giữa các lực lượng công an, quân sự, sự liên kết, liên tịch với Mặt trận, các đoàn thể, các địa phương trongtrong tổ chức giữ gìn an – ninh trật tự trên địa bàn. Tổ chức và củng cố thường xuyên, nâng cao chất lượng hoạt động của khu phố, tổ dân phố, lực lương an ninh cơ sở, dân quân tự vệ, lực lương nòng cốt chính trị trong các tầng lớp nhân dân là yếu tố hết sức quan trọng trong việc ổn định chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội (đIển hình như vụ bắt Lý Tống, vụ chùa Từ HiếuẶ)

4/ Công tác quần chúng có chuyển biến tích cực.

Sự lãnh đạo đối với công tác Đảng bộ đối với công tác quần chúng được chú trọng tăng cường, đã có kế hoạch cụ thể để triển khai chủ trương, nghị quyết của Trung ương, Thành phố về công tác này. Trong lãnh đạo và tổ chức hoạt động thực tiễn, đã chủ động kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng với giảI quyết các nhu cầu bức xúc và chính đáng của nhân dân, qua đó đã động viên được trí tuệ và nguồn lực, tính tích cực của các giới quần chúng tham gia thực hịên nhiệm vụ chính trị chung của Đảng bộ. Các cấp ủy Đảng có bước chuyển biến mới về công tác quần chúng, quan tâm phân công Đảng viên làm công tác quần chúng, chủ đạo xây dựng lực lượng chính trị nòng cốt ở một số khu vực trọng yếu như người Hoa, tôn giáo, lao động ngoàI quốc doanh, chỉ đạo và tạo đIều kiện thuận lợi cho hoạt động của mặt trận và các đoàn thể.

Vai trò trách nhiệm của chính quyền các cấp đối với công tác quần chúng có chuyển biến tốt hơn. Các chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có thể hiện việc chăm lo đáp ứng nhu cầu, lợi íchđích thực, chính đáng của nhân dân; tổ chức nhiều đợt sinh hoạt chính trị để nhân dân góp ý xây dựng các bộ luật, xây dựng chính quyền. Mối quan hệ phối hợp, liên tịch giữa chính quyền với Mặt trận và các đoàn thể ngày càng chặt chẽ và đồng bộ, vừa giúp chính quyền xây dựng và kiểm tra việc thực thi các chủ trương, biện pháp, vừa tạo đIều kiện cho Mặt trận va các đoàn thể thực hiện được vai trò kiểm tra giám sát đối với các hoạt động của chính quyền.

Nội dung và phương thức hoạt động của mặt trận và các đoàn thể có cố gắng đổi mới, nâng cao được vai trò lãnh đạo của mình. Nội dung hoạt động tập trung vào việc tuyên truyền ý thức sống và làm việc theo pháp luật, đông viên phát triển sản xuất, dạy nghề và giới thiệu việc làm, chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, phát huy dân chủ và công bằng xã hội. Về phương thức hoạt động, có đầu tư và hướng về cơ sở, giúp cơ sở hoạt động và giảI quyết các nhu cầu của quần chúng; khắc phục dần kiểu quan liêu hành chính, phát huy được tính chủ động tự quản, tự xây dựng của cơ sở. Từng bước đa dạng hoá các loạI hình tập hợp, xã hội hoá các mặt hoạt động, đã hình thành và duy trì các loạI hoạt động phù hợp, thu hút các giới quần chúng tham gia như : Câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm, ban bảo trợ, hoạt động xã hội từ thiện,ẶTổ chức và cán bộ đoàn thể được tổ chức tinh gọn hơn; lực lượng nòng cốt chính trị các giới được tập trung xây dựng, hệ thống chân rết ở khu phố, tổ dân phố được quan tâm củng cố kiện toàn; chất lượng đoàn viên, hội viên được củng cố và nâng lên. Chỉ tiêu xây dựng về tổ chức của các đoàn thể có kết quả, đạt được yêu cầu của Nghị quyết đề ra.

Chính sách đoàn kết dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước được quán triệt sâu rộng, thực hiện có kết quả. Tranh thủ và tập trung được một số bộ phận nhân sĩ trí thức, công thương gia, chức sắc tôn giáo đồng bào các dân tộc vào phát triển kinh tế – xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, hoà nhập vào cộng đồng dân tộc. Việc nắm tình hình và hướng dẫn hoạt động tôn giáo có tiến bộ và theo các quy định của Nhà nước, xử lý tốt và kịp thời các diễn biến phức tạp trong hoạt động của các tôn giáo.

Từ thực tiễn công tác vận động quần chúng trong thời gian qua, có thể rút ra mấy kinh nghiệm sau : sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng có ý nghĩa quyết định, nơI nào có nhận thức đúng đắn và quan tâm thường xuyên thì giảI quyết được nhiều vấn đề đặt ra của quần chúng, phong trào quần chúng và các hoạt động đoàn thể được nâng lên. Chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể phảI có sự phối hợp hành động chặt chẽ, đồng bộ trong việc tuyên truyền vận động, xây dựng lực lượng nòng cốt chính trị tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Phải quan tâm hướng về cơ sở, dựa vào quần chúng nhằm khai thác nguồn lực, tinh thần và trí tuệ của quần chúng trong giảI quyết các vấn đề nóng bỏng của đời sống xã hội.

5/ Hiệu quả hoạt động của cơ quan dân cử và hiệu lực quản lý Nhà nước được tập trung củng cố, cảI tiến và nâng cao chất lượng :

Hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp, nhất là cấp Quận, được cảI tiến và nâng cao chất lượng, phát huy được vai trò quyền hạn của cơ quan dân cử trong kiểm tra, giám sát thực hiện của chính quyền đối với các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Việc tổ chức các kỳ họp đảm bảo đúng theo luật đinh, cụ thể hoá được các chủ trương, biện pháp của Quận ủy. Phần lớn các đạI biểu Hội Đồng Nhân dân thể hịên được tinh thần trách nhiệm trong tiếp xúc, nắm và giảI quyết các kiến ngị, nhu cầu bức xúc của cử tri. Mối quan hệ giữa Hội Đồng Nhân dân với Mặt trận, giữa các ban Hội Đồng Nhân dân với các phòng chức năng khá chặt chẽ. Hoạt động của Hội Đồng Nhân Dân phường phảI dựa vào luật và quy chế, hướng hoạt động của các đạI biểu vào chăm lo giảI quyết các nguyện vọng chính đáng và bức xúc của cử tri; tranh thủ được sự đóng góp của các đạI biểu Hội Đồng Nhân Dân Thành phố, Quận vào chăm lo đời sống nhân dân. qua đó, có nâng được uy tín chính trị của mình đối với nhân dân.

Hiệu lực quản lý của nhà nước trên nhiều mặt có tiến bộ. Đã chủ động thể chế hóa và tổ chức hoạt động có hiệu quả các chủ trương, nghị quyết của Quận ủy, Hội Đồng Nhân Dân, về phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Nhân Dân, tuân thủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ đồng thời phát huy năng lực và trách nhiệm của từng thành viên, đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ và toàn diện trong công tác quản lý Nhà nước. Qua thực hiện Nghị quyết 119, Quyết định 111 của Chính phủ, tổ chức các phòng ban quản lý Nhà nước được củng cố, sắp xếp tinh gọn, giảm được các bộ phận trung gian không cần thiết, hoạt động có hiệu quả hơn trong tham mưu cho việc quản lý và đIều hành của chính quyền. Đội ngũ cán bộ viên chức được quan tâm đầu tư đào tạo lạI theo hướng tiêu chuẩn hoá công chức và từng bước nâng lên về mặt nhận thức, trình độ, năng lực hoạt động.

6/ Công tác xây dựng Đảng có nâng cao được chất lượng; tổ chức cơ sở Đảng và đội ngũ đảng viên từng bước có vươn lên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới:

Về công tác tư tưởng:

Ngay từ đầu nhiệm kỳ, tuy công cuộc đổi mới của Đảng có thu được những kết qủa bước đầu, song đất nước còn nhiều mặt khó khăn cùng với diễn biến phức tạp sau tình hình biến động chính trị ở Đông Âu và Liên Xô làm cho Đảng viên và quần chúng băn khoăn lo lắng, một bộ phận hoàI nghi, hoang mang, tư tưởng diễn biến theo chiều hướng xấu. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề mang tính cấp bách đòi hỏi công tác tư tưởng phảI tập trung giảI quyết.

Trước tình hình trên Đảng bộ thể hiện sự vững vàng, năng động. Một mặt tăng cường công tác giáo dục chính trị, tổ chức học tập quán triệt nghiêm túc kịp thừi các chủ trương, nghị quyết của trên, đẩy mạnh công tác giáo dục bằng nhiều hình thức để củng cố lòng tin. Mặt khác không ngừng củng cố nâng cao năng lực lãnh đạo và năng lực tổ chức thực hiện của Đảng bộ quận và cơ sở. Kịp thời cụ thể hoá chủ trương, nghị quyết của trên bằng chương trình hành động, bằng các nghị quyết chuyên đề sát hợp với thực tiễn tình hình Đảng bộ. Mọi chủ trương, Nghị quyết của Đảng bộ đề ra đều gắn vứi giảI quyết tình hình kinh tế - đời sống – xã hội, làm cơ sở cho mọi tổ chức, mọi cán bộ đảng viên đI vào hành động thiết thực, đưa Nghị quyết của Đảng đI vào cuộc sống, tạo sự chuyển biến ngay trong đời sống hàng ngày cuả nhân dân. Qua đó đã có tác động củng cố thường xuyên về nhận thức tư tưởng trong nội bộ, xây dựng được sự đoàn kết thống nhất và quyết tâm trong thực hiện nhiệm vụ; nâng được lòng tin và ý thức trách nhiệm của đảng viên, quần chúng đối với sự nghiệp đổi mới của Đảng; đề cao ý thức cảnh giác trước âm mưu hoạt động Ỏdiễn biến hoà bìnhÕ Của các thế lực thù địch.

Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đảng viên va quần chúng được đẩy mạnh để giữ vững phẩm chất chính trị, nâng về kiến thức, năng lực thực hiện nhiệm vụ. Trong nhiệm kỳ qua, liên tiếp mở một số lớp tạI Quận để bồi dương công tác Đảng, công tác chuyên môn, lý luân chính trị phổ thông, lớp đối tượng Đảng, tìm hiểu về Đảng, cử nhiều cán bộ dự học các lớp đạI học Kinh tế, đạI học Luật, đạI học Mác-Lê Nin, bồi dưỡng về quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, lý luận chính trịẶ So với nhiệm kỳ V về văn hoá, kiến thức, trình độ cán bộ đã nâng dần. Năm 1991 co 86,47% cán bộ văn hoá có trình độ văn hoá cấp III trở lên, 84,27% có trình độ lý luận trung, cao cấp. Đến nay có 93,21% cấp III trở lên và 88,40 % trình độ trung, cao cấp. Phong trào tự học trong đội ngũ cán bộ ngày càng mạnh mẽ.

Về kiện toàn tổ chức Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên:

Nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt là chỉ đạo thực hiện bước 1 và bước 2 của Nghị quyết Trung ương 3 về đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tạo được sự chuyển biến quan trọng trong sự lãnh đạo của Đảng bộ Quận và cơ sở.

Đã củng cố vững vàng hơn về phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, sự đoàn kết thống nhất và vai trò lãnh đạo của Đảng. Phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc từng bước có đổi mới. Trong hoạt động thực tiễn, Quận ủy biết coi trọng dự đoán, dự báo, nắm bắt tình hình, bám sát nhiệm vụ chính trị, quán triệt các chủ trương nghị quyết của trên và nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ Quận. Đảm bảo quy chế làm việc của Ban chấp hành, nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao trách nhiệm cá nhân, đề ra các chủ trương cụ thể thích hợp trong từng thời kỳ. Tăng cường công tác kiểm tra. Coi trọng và làm tốt công tác sơ tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo theo từng lĩnh vực công việc, từng chuyên đề. Không ngừng cảI tiến công tác thông tin, trang bị thêm phương tiện và đIều kiện làm việc, làm cho hệ thống tổ chức Đảng ngày càng vươn lên hoạt động có hiệu qủa.

Tổ chức Đảng ở cơ sở qua các bước củng cố kiện toàn đã nâng dần được vai trò lãnh đạo.

Tổ chức Đảng ở Phường chuyển biến mạnh và đều. Vai trò lãnh đạo Đảng với hệ thống chính trị ở Phườngtheo quy chế làm việcngày càng thể hiện rõ nét và tiến bộ. Chế độ sinh hoạt Đangg từ Đảng bộ Phường đến Chi bộ đường phố duy trì được nề nếp, hình thức nội dung sinh hoạt Đảng phong phú, phù hợp đã giúp Đảng viên giữ được chế độ sinh hoạt Đảng, gắn bó hơn với tổ chức Đảng, làm tốt nhiệm vụ đảng viên. Vai trò đảng viên đường phố, nhất là cán bộ hưu trí, cựu chiến binhẶ ngày càng thể hiện thực sự là lực lượng nòng cốt vững vàng trong các hoạt động của các Đảng bộ. Chi bộ đường phố, gương tốt ngày càng nhiều, Phường nào cũng có.

Tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp, sự nghiệp, lực lượng vũ trang có bước tiến bộ về thực hiệ chức năng nhiệm vụ và xác lập mối quan hệ trong cơ chế làm việc giữa tổ chức Đảng, chính quyên, doàn thể theo quy định 49, 50 của Ban Bí thư Trung ương. Đa số chi bộ đã thể hiện vai trò lãnh đạo, nhiều đồng chí Giám đóc, Thủ trưởng nhận thức được nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng, chú trọng phối hợp thực hiện có kết quả công tác xây dựng Đảng với lãnh đạo đIều hành hoạt động đơn vị. Chất lượng của đội ngũ đảng viêntrong các cơ quan nâng lên khá hơn, nhiều đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt thực sự gương mẫu trong công tác và sinh hoạt Đảng.

Kết qủa củng cố kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng và nâng cao chất lượng đảng viên trong nhiệm kỳ, đã tạo dược sự chuyển biến quan trọng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ Quận. Số cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh đến nay tăng gấp đôI so với trước và không còn cơ sở yếu kém, đạt được theo yêu cầu Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ Đảng bộ Quận (khoá VI) đã đề ra. Sự chuyển biến về chất lượng của đội ngũ đảng viên cũng nâng dần: năm 1993 có 38,79% đảng viên phấn đấu tốt (loạI I), 53,90% đủ tư cách còn có mặt hạn chế (loạI II), 5,86% phảI xem xét lạI tư cách (loạI III), và 1,42% đưa ra khỏi Đảng (loạI IV). Đến nay, có 58,73% loạI I, 38,41% loạI II, 2,84% loạI III, và 0,27% loạI IV trong tổng số 1.600 đảng viên sinh hoạt ở 55 cơ sở Đảng của Đảng bộ.

Về tổ chức bộ máy và cán bộ:

ĐI đôI với công tác củng cố kiện toàn tổ chức Đảng, hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước dần dần được sắp xếp lạI theo chủ trương chung. Đội ngũ cán bộ quản lý được sắp xếp bố trí lạI đến nay tương đối ổn định, nhiều đồng chí có trình độ chuyên môn vàkinh nghiệm thực tiễn, phát huy được tác dụng, đảm bảo được tính kế thừa. Một số cơ quan quản lý nhà nước bước đàu đã xây dựng và thực hiện quy chế nâng cao chất lượng hoạt động.

Các ban Đảng được kiện toàn có bộ máy ổn định, từng bước vươn lên thể hiện vai trò tham mưu cho Quận uỷ trong chỉ đạo công tác xây dựng Đảng. Sự phối hợp hoạt động của các ban của Đảngngày càng chặt chẽ, hiệu quả.

Năm 1994, qua bầu cử Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân Quận, Phường, về cơ cấu chất lượng, trình độ, năng lực của đạI biểu Hội đồng Nhân dân, Uỷ Ban Nhân Dân Quận và Phường được kiện toàn thêm một bước.

Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ dự bị chô các chức danh cán bộ chủ chốt Quận và cơ sở được tiến hành. Năm 1993 Quận uỷ đã quy hoạch cán bộ dự bị cho 13 chức danh và gần đây cơ sở quy hoạch từ 5 – 12 chức danh. Đội ngũ cán bộ dự bị của Quận ủy sau quy hoạch giữ vững được và nhiều đồng chí được quan tâm bôi dưỡng, đào tạo để nâng cao hơn về năng lực, trình độ. Đội ngũ cán bộ dự bị của cơ sở tuy mới thực hiện bước đầu, song nếu tập trung có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để nâng chất, sẽ tạo được nguồn cán bộ phong phú nối tiếp đến năm 2000. Đã tiến hành sơ kết thực hiện Chỉ thị 44 và triển khai chỉ thị 37 của Ban Bí thư về công tác cán bộ nữ có tạo được sự chuyển biến về công tác cán bộ nữ. Hiện cán bộ nữ giữ cương vị lãnh đạo so với trước khá hơn.

Quận ủy và các Cấp ủy cơ sở có nhiều cố gắng để chăm lo đời sống và thực hiện chính sách đối với cán bộ, nhất là đối với cán bộ lão thành có nhiều công lao đã nghỉ hưu, các đồng chí có hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khoẻ yếu, bệnh tậtẶ Ban đạI diện hưu trí Quận cũng được củng cố, tăng cường nhân sự và hoạt động, thường xuyên tổ chức sinh hoạt, nói chuyện thời sự, chuyên đề để giúp các đồmg chí về hưu nâng cao nhận thức, nắm được tình hình, tham gia các mặt công tác địa phương.

Công tác phát triển Đảng so với nhiệm kỳ trước đã nâng lên về số lượng và chất lượng. Trong nhiệm kỳ toàn Đảng bộ đã phát triển hơn 200 đảng viên mới (nhiệm kỳ VI là 95). Trong cơ cấu đảng viên mới phát triển chiếm số đông có trình độ cấp III trở lên, ở các lĩnh vực trước đây đảng viên còn mỏng như: cán bộ khoa kỹ thuật, trí thức, khu phố, tổ dân phố ngày càng được chú trọng đI sâu phát triển. Từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 đến nay, nhất là khi thực hiên chỉ thị 15 của Thành ủy công tác phát triển Đảng của Đảng bộ có sự chuyển biến mạnh, nhiều cấp cơ sở nhận thức sâu và chú ý đổi mới cách làm, nhiều Chi bộ đường phố làm tốt công tác này.

Công tác bảo vệ chính trị nội bộ ngày càng đI vào chiều sâu phục vụ kịp thời cho việc sắp xếp bố trí nhân sự chủ chốt cho bộ máy Đảng, Chính quyền từ Quận đến cơ sở và phục vụ công tác phát triển Đảng.

Công tác kiểm tra giữ gìn kỷ luật Đảng:

Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, Quận ủy coi trọng tăng cường và thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra của Đảng, phát huy vai trò của Uỷ ban Kiểm tra Quận uỷ trong đổi mới và chỉnh đốn Đảng. Hoạt động kiểm tra Đảngcó chủ động thực hịên chức năng, nhiệm vụ, phối hợp ngày càng có hiệu quả với hoạt động thanhn tra Nhà nước. Đồng thời chú ý củng cố tăng cường công tác kiểm tra của các Đảng bộ, Chi bộ cơ sở. Từ đó, có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế sai phạm, giảI quyết nhanh chóng các vụ tiêu cực, vi phạm pháp luật, vi phạm phẩm chất của cán bộ đảng viên, kịp thời kiểm tra kết luận làm rõ những vấn đề có đơn thư phản ánh, tố đối với cán bộ đảng viên. Chủ đông mở một số đợt kiểm tra chung và kiểm tra có trọmg tâm, trọng điểm để có biện pháp chấn chỉnh những mặt còn hạn chế trong việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, trong thực hiện Quy chế làm việc của các Cấp ủy cơ sở và tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Đảng, vấn đề bảo quản thẻ Đảng, nghuyên tắc tàI chính Đảng, đảng phíẶ

Đảng viên vi phạm khuyết đIểm đã bị xử lý kỷ luật tăng hơn so nhiệm kỳ trước, nhiều nhất là năm 1993 khi Đảng bộ tiến hành bước 1 Nghị quyết Trung ương 3 về đổi mới và chỉnh đốn Đảng. Sau đợt này chất lượng đội ngũ đảng viên được củng cố và từng bước nâng lên. Tỷ lệ đảng viên bị xử lý kỷ luật từ năm 1994 giảm dần.

Tóm lạI, có thể nói gần như suốt cả nhiệm kỳ, công tác xây dựng Đảng được tập trung liên tục, tạo được sự chuyển biến khá đồng bộ trên các lĩnh vực. Kết quả xây dựng Đảng đã góp phần quan trọng thúc đẩy có hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ.

Kết quả đạt được trên do:

- Trước hết Đảng bộ thể hiện sự đoàn kết, quyết tâm cao trong tổ chức thực hiện các chủ trương công tác xây dựng Đảng do trên chỉ đạo và Nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ Quận. Từ đó có sự chủ động xây dựng kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện. Quá trình chỉ đạo biết nắm bắt tình hình để đề ra chủ trương, nhiệm vụ, biện pháp thích hợp kịp thời.

- Các Ban của Đảng có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ và làm tốt vai trò tham mưu trong nắm bắt tình hình, đề xuất các biện pháp giúp Quận ủy trong chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra các mặt công tác Đảng, giảI quyết kịp thời các khó khăn của cơ sở.

- Công tác xây dựng Đảng trong những năm gần đây cho thấy, cơ sở Đảng nào làm tốt công tác chỉnh đốn Đảng thì nội bộ mạnh, đời sống quần chúng nơI đó được cảI thiện, khơI dậy được phong trào quần chúng trong các hoạt động kinh tế – xã hội. Ngược lạI, những cơ sở Đảng nội bộ cán bộ chủ chốt có vấn đề đoàn kết chưa tốt dễ dẫn đến sự phân hoá đội ngũ đảng viên, phong trào quần chúng bị chựng lạI, kết quả hoàn thành nhiệm vụ hạn chế. Đối với những cơ sở khó khăn yếu kém nếu được tập trung nỗ lực để giảI quyết và có cách làm phù hợp sẽ khắc phục có hiệu quả.

II – những khó khăn, tồn tạI, thiếu sót:

Cùng với những thành tựu trên, trong quá trình tổ chức thực hiện Nghị quyết ĐạI hội, còn có những khó khăn, tồn tạI, thiếu sót như sau:

Trên lĩnh vực kinh tế, tốc độ phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tuy có tăng trưởng nhưng không ổn định và còn thấp so với tốc độ phát triển chung của Thành phố, một số doanh nghiệp Nhf nước chưa vững mạnh và có mặt giảm sút về hoạt động và hiệu quả, nguyên nhân do sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trường, việc đàu tư đổi mới thiết bị công nghệ kể cả đầu tư thêm vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật khác còn hạn chế. Khu vực kinh tế ngoàI quốc doanh tuy có phát triển nhưng còn mang nhiều yếu tố tự phát, chưa được định hướng rõ. Công tác quản lý của Nhà nước đối với khu vực này cũng chưa thật chặt chẽ và đồng bộ. Tiến độ đô thị hoá còn chậm và phân tán, chưa hình thành được các khu công nghiệp tập trung theo quy hoạch có nguyên nhân do kết quả hoạt động liên doanh liên kết hợp tác đầu tư chưa tương xứng với tiêm năng, thế mạnh của Quận, nguồn vốn trong dân và trong các thành phần kinh tế chưa được phát huy tốt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật yếu kém vẫn còn là trở ngạI lớn. Một số dự án chưa triển khai được như khu dịch vụ du lịch Phường 4, khu công nghiệp – thương mạI Bình Đăng, khu Trung tâm thương mạI Xóm Củi, có nguyên nhân do chỉ đạo và tổ chức thực hiện cụ thể của các ngành và các đơn vị được giao nhiệm vụ. Các chợ tuy được sắp xếp cảI tạo song việc xây dựng trật tự, văn minh thương nghiệp, mỹ quan đô thị còn nhiều hạn chế; các hợp tác xã mua bán tuy có củng cố lạI một bước song cũng còn khó khăn về vốn cà phương thức hoạt động.

Lĩnh vực đời sống và các mặt văn hoá - xã hội còn nhiều vấn đề phảI tập trung giảI quyết như: số người có nhu cầu giảI quyết công ăn việc làm còn khá đông (nhất là trong đội ngũ thanh niên và bộ đội xuât ngũ). Nhu cầu nhà ở của nhân dân còn rất bức xúc, một số khu vực cần giảI toả, cảI tạo chỉnh trang lạI nhưng chưa thể triển khai thực hiện được do tiềm lực tàI chính và đIều kiện, khả năng của Quận có hạn, trong khi các công trình này cần sự hỗ trợ cua Thành phố. Thu nhập, đời sống nhân dân tuy có cảI thiện song một bộ phận dân cư và đội ngũ cán bộ nhân viên khu vực hành chánh sự nghiệp cũng còn rất khó khăn. Chất lượng giáo dục và đào tạo tuy có được nâng lên song cần tiếp tục đầu tư nhiều hơn nữa, nhất là sắp tới đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đạI hoá và quá trình đô thị hoá. Tình hình vệ sinh môI trường, cấp thoát nước còn rất yếu kém; tệ nạn xã hội và các dịch vụ văn hoá có chiều hướng phát triển xấu, đang gây tâm trạng lo âu trong quần chúng, có nguyên nhân do trong lãnh đạo và quản lý về mặt xã hội, văn hoá còn xem nhẹ, chưa tập trung.

Trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng, chưa làm cho nhân dân nhận thức đầy đủ về âm mưu hoạt động Ỏdiễn biến hoà bìnhÕ. Trật tự an toàn xã hội chưa được ổn định vững chắc, có lúc nghiêm trọng; các địa bàn trọng đIểm chuyển biến còn chậm có nguyên nhân do việc đIều hành phối hợp các lực lượng Công an, Quân sự ở một số Phường còn yếu, lực lượng an ninh cơ sở, dân quân tự vệ từng nơo từng lúc hoạt động chưa đồng bộ chặt chẽ; lực lượng cảnh sát khu vực có nơI có lúc ít bám địa bàn, khả năng đối phó của lực lượng công an, quân sự, an ninh cơ sở đói với các vụ việc phát sinh còn hạn chế. Công tác giáo dục quốc phòng toàn dân chưa được thường xuyên; viêc sĩ quan hoá cán bộ chủ chốt các Phường đội không thực hiện được do cơ chế chính sách của trên. Thực hiện 4 cuộc vận động kết quả chưa đạt hiệu quả cao; chỉ đạo chống tham nhũng, buôn lậu chưa tương xứng với tình hình. Công tác tuyên truyên giáo dục pháp luật chưa thường xuyên và có chiều sâu; công tác xét xử và thi hành án còn chậm.

Hoạt động của cơ quan dân cử và quản lý nhà nước còn nhiều mặt hạn chế. Việc kiểm tra giám sát thực hiện Nghị quyết Hộiđồng Nhân dân đội lúc còn lúng túng, nể nang thiếu kiên quyết; một số đạI biểu chưa thể hiện đầy đủ trách nhiệm trong tiếp xúc, nắm và tác động giảI quyết các nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; một số mặt hoạt động của Hội đồng Nhân dân ở một số Phường còn mang tính hình thức. Việc cảI tiến thủ tục còn chậm. Hiệu lực quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực chưa đáơ ứng yêu cầu, có biểu hiện thiếu kiên quyết, xử lý chưa nghiêm minh để giữ gờn kỷ cương pháp luật. Công tác đào tạo công chức viên chức chỉ mới tập trung ở một số lĩnh vực, chưa đI sâu vào chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá.

Công tác vận động quần chúng ở một số Cấp uỷ Đảng chưa thật quan tâm, chưa thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết về công tác quần chúng. Việc phân công và kiểm tra đảng viên làm công tác quần chúng chưa thật tốt. Trên một số lĩng vực, chính quyền các cấp giảI quyết các kiến nghị và vấn đề bức xúc của nhân dân còn chậm; việc xử lý mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ công dân có mặt chưa đúng mức hoặc thiếu chú trọng quyền và nhu cầu chính đáng của nhân dân; quy chế hoạt động của từng cơ quan Nhà nước trong quan hệ với quần chúng chưa thành nề nếp. Nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận và các đoàn thể tuy có cố gắng đổi mới song chưa theo kịp yêu cầu của tình hình; hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên trong thời gian qua còn yếu; lực lượng nòng cốt chính trị trong một số khu vực trọng yếu như nghoàI quốc doanh, tôn giáoẶ còn mỏng và thiếu an tâm; một số phong trào, chương trình hành động còn nặng về bề nổi và chưa đều khắp; đội ngũ cán bộ làm công tác quần chúng còn hụt hẫng, viêct quy hoạch đào tạo còn khó khăn; một sồ chế độ, chính sách đối với cán bộ đoàn thể ở cơ sở chưa thoả đáng.

Công tác xây dựng Đảng còn một số mặt yếu cần khắc phục. Công tác tư tưởng chưa thật kịp thời trước diễn biến nhanh của tình hình. Một số tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên chưa chuyển biến mạnh, chưa thể hiện tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị ở đơn vị. Công tác phát triển Đảng vẫn chưa tương xứng với phong trào và yêu cầu của Đảng bộ. Việc bố trí cán bộ một số nơI còn khó khăn; công tác quy họch cán bộ ở cơ sở còn chậm; viêc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chưa có kế hoạch toàn diện, lâu dài.

III- nguyên nhân – bàI học kinh nghiệm:

Từ thực tiễn 5 năm tổ chức thực hiện nghị quyết đạI hội Đảng bộ lần thứ VI, có thể rút ra những nguyên nhân vừa là bàI học kinh nghiệm chủ yếu về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ như sau:

1) Luôn quán triệt và bám chặt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, của Nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ Quận đề ra; trên cơ sở Nghị quyết ĐạI hội tiến hành cụ thể hoá bằng các nghị quyết, kế hoạch chuyên đề để tổ chức thực hiện; chủ trương nghị quyết đề ra phảI sát thực tế, mang tính khả thi, trong khả năng, thẩm quyền giảI quyết của Quận; nhạy bén nắm bắt tình hình, thời cơ, chủ động đề ra kế hoạch, kịp thời đIều chỉnh khi tình hình có sự thay đổi; những biện pháp khơI dậy và huy động được tiềm lực của nhân dân, mọi thành phần kinh tế giảI quyết các mục tiêu kinh tế – xã hội; xã hội hoá các mặt công tác xã hội.

2) Luôn quan tâm xây dựng sự đoàn kết thống nhất về tư tưởng và hành động trong Đảng bộ. Vưa xây dựng sự đoàn kết thống nhất, vừa chú trọng cảI tiến phong cách lãnh đạo, nâng cao chất lượng hoạt động, phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị của các tổ chức cơ sở Đảng, giữ gìn mối quan hệ làm việc theo quy chế giữa các ngành các cấp. Có như vậy, mới huy động được sức mạnh tổng hợp và đồng bộ của cả hệ thống chính trị trong quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn.

3) Khi có chủ trương biện pháp đúng, phải quan tâm củng cốxây dựng tổ chức đủ mạnh, đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ để thể chế hoá, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các chủ trương, biện pháp đề ra. Do đó, vừa phảI quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ của tình hình, vừa chú trọng quy hoạch đào tạo cán bộ một cách toàn diện, lâu dài.

4) PhảI tổ chức kiểm tra thường xuyên, quan tâm tổng kết thực tiễn, xây dựng mô hình, kịp thời giảI quyết những khó khăn, kiến nghị của cơ sở. Chú trọng xây dựng thực lực cách mạng, lực lượng nòng cốt chính trị để thúc đẩy các phong trào hành động cách mạng rộng khắp trong các tầng lớp nhân dân.

5) Thời gian qua, những thành tưu và kết quả đạt được là do sự phấn đấu nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân, song có nguyên nhân do tác động chung của các chủ trương, chính sách mang lạI, đồng thời có sự quan tâm, hỗ trợ của các ngành Thành phố trong giảI quyết các khó khăn của Quận. Sắp tới, với chủ trương phát triển kinh tế – xã hội của Quận theo hướng đô thị hoá thì việc hỗ trợ của Thành phố đối với Quận càng có ý nghĩa quan trọng, thâm chí có tính quyết định. Do đó, đòi hỏi Quân phảI có sự nỗ lực kiên trì thuyết phục Thành phố quan tâm đầu tư cho Quận nhiều hơn nữa.

Phần thứ hai

Phương hương nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu

Về kinh tế – xã hội – an ninh quốc phòng

Trong năm năm tới (1996 – 2000)

Trong năm năm tới, với chủ trương phát triển về phía Nam của Thành phố, Quận có đIều kiện phát triển kinh tế, khai thác tiềm năng, thế mạnh về mặt bằng, kho bãI, tay nghề lao động, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá. Các cơ sở vật chất kỹ thuật xây dựng được trong thời gian qua sẽ tiếp tục phát huy tác dụng. Nhân dân Quận 8 sẵn có truyền thống cách mạng, đó là những yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển của địa phương.

Song, các khó khăn trở lực cho sự phát triển cũng nhiều. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật kinh tế và xã hội không theo kịp đà tăng trưởng.

áp lực tăng dân ssó tự nhiên và cơ học đang ở xu thế ngày càng tăng nhanh; mặt bằng học vấn, tay nghề lao động còn ở trình độ thấp, tình hình thiếu việc làm gia tăng; tệ nạn xã hội không giảm. Bối cảnh tình hình trong nước và thế giới còn diễn biến phức tạp; các thế lực thù địch đang ra sức tăng cườngcác hạt động thực hiện Ỏchiếc lược diễn biến hoà bìnhÕ. Nếu chúng ta không xác định được phương hướng mục tiêu đúng đắn khả thi và có những giảI pháp hữu hiệu có tính đột phá để giảI quyết các khó khăn trở lực ấy, sẽ có nguy cơ tụt hậu về kinh tế và các mặt đời sống xã hội.

Với yêu cầu trên, phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, biện pháp thực hiện được xác định trong 5 năm tới như sau:

I. Phương hướng, mục tiêu chung:

1) Quận 8 phảI tiến tới trở thành Quận nội thị. Đây vừa là phương hướng, vừa là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các mặt hoạt động của đời sống xã hội trên địa bàn.

2) Gắn liền với mục tiêu phát triển đó, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạI hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quận là Công nghiệp – Dịch vụ – Thương mạI; khai thác có hiệu quả nguồn lực địa phương đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hôI - đời sống và tiến trình đô thị hoá.

3) Đảm bảo ổn định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhằm thực hiện đắc lực cho mục tiêu phát triển trên.

II. Những nhiệm vụ cụ thể và biện pháp chủ yếu:

1) Tiếp tục ổn định và phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạI hoá gắn với quá trình đô thị hoá:

- Tập trung đầu tư phát triển các ngành Công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, dược phẩm, hàng công nghệ tiêu dùng, may mặc, giấy, bao bì, dụng cụ học sinh. Trong đó chú trọng các ngành sử dụng nhiều lao động (như gia công xuất khẩu thu hút nhiều lao động) nhằm hạn chế tỷ lệ thất nghiệp hiện nay. Tác động hinh thanh ngày càng nhiều các cơ sở có quy mô tương đối lớn, qui trình công nghệ tiên tiến.

- Chú trọng khuyến khích đàu tư các ngành: công nghiệp đIện, đIện tử, dịch vụ đầu tư xây dựng, chỉnh trang cảI tạo cơ sở hạ tầng.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trung bình hàng năm của sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp từ 15 – 20%.

Định hướng phát triển dịch vụ thương mạI:

- Phấn đấu đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm về hoạt động thương mạI - dịch vụ từ 14 – 15%.

- Phát triển các hoạt động dịch vụ thương mạI gắn với tiến trình đô thị hoá, và phục vụ cho đô thị hoá như các dịch vụ: Phục vụ cảng, kho bãI, du lịch, xuất nhập khẩu; nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất (như giao thông, đIện nướcẶ ), đào tạo cung ứng lao động, tư vấn pháp lý, bảo hiểm; thông tin khoa học, thông tin kinh tế, tiếp thị mở rộng thị trường.

- Quy hoạch chỉnh trang, nâng cấp các chợ hiện có nhằm tăng quy mô và phát triển các chợ mới (như Bình ĐăngẶ ); hình thành một vàI trung tâm thương mạI dịch vụ theo địa bàn dân cư (như: thương mạI Xóm Củi; Rạch Ông; Phạm Thế HiểnẶ ). Mở rộng giao lưu hàng hoá theo hướng gắn các chợ đầu mối, các khu thương mạI, kho, bãI, bến xe Quận 8 với vùng Cần Đước, Cần Giuộc, Gò Công; các tỉnh miền Tây, cả về đường bộ và đường thủy.

- Có kế hoạch và biện pháp tích cực, khai thác có hiệu quả hệ thống kho tàng, bến bãI trên địa bàn theo hướng vừa phối hợp tốt với các đơn vị Trung ương, Thành phố đóng trên địa bàn trong việc khai thác hệ thống kho tàng do các đơn vị này quản lý, vừa chú ý tìm biện pháp khai thác có hiệu quả và đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các kho của Quận.

- Tập trung đầu tư và chỉ đạo hoạt động xuất nhập khẩu; tìm thị trường, thông qua hoạt động xuất khẩu và kinh tế đối ngoạI tìm đối tác đầu tư cho các ngành công nghiệp mới, phát triển sản xuất hàng xuúat khẩu, chú trọng các ngành tinh chế nông sản phẩm xuất khẩu gia công, đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất. PhảI đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm của kim ngạch xuất nhập khẩu từ 20 – 25%.

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn:

Từ nay đến năm 2000, sản xuất nông nghiệp sẽ quy hoạch phục vụ cho tiến trình đô thị hoá. Các phương 4, 5, 6, 15 chuyển dần đất sản xuất nông nghiệp sang đất dân dụng; hướng dẫn nông dân ở các phường 7, 16 chuyển mạnh sang kinh tế vườn, sản xuất sản phẩm nông nghiệp có yếu tố nghệ thuật, kỹ thuật và tổ chức các dịch vụ phục vụ cảng sông Phú Định. Tiếp tục củng cố và phát huy các hợp tác xã hoạt động tốt;giảI tán các tập đoàn sản xuất, đưa đất đai về kinh tế hộ gia đình. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến, tiểu thủ công ngiệp hàng tiêu dùng quy mô nhỏ và các dịch vụ sản xuất, đời sông nông thôn để thu hút lao động tạI chỗ. Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giao thông phục vụ nông thôn phục vụ phát triển kinh tế và quá trình đô thị hoá. Sớm công bố quy hoạch các khu định cư nông thôn; khuyến khích xây dựng mới nhà ở, cảI tạo sửa chữa nhà theo quy hoạch; xây dựng các mô hình nhà vườn gắn với phục vụ tham quan, nghỉ ngơI du lịch. Từng bước cảI thiện đời sống nông thôn, tạp trung nhất là giảI quyết nước sạch, đời sống văn hoá, nâng cao dân trí, bàI trừ mê tín dị đoan.

Một số biện pháp phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế:

- Quán triệt chủ trương tạo vốn để phát triển kinh tế phảI huy đông hiệu quả mọi nguồn vốn của xã hội (vốn trong dân, của các thành phần kinh tế, các đơn vị Trung ương, Thành phố đóng trên địa bànẶ) với các biện pháp thích hợp như đẩy mạnh hoạt động liên kkết liên doanh, thực hiện cổ phần hoáẶ Tích cực tranh thủ Thành phố ghi vào kế hoạch hàng năm nguồn vốn đầu tư các công trình trọng đIểm đã xác định.

- Thông qua việc mở rộng hoạt động liên kết liên doanh hợp tác đầu tư, huy động có hiệu quả cao nhất về mọi nguồn vốn, thành phần kinh tế, các đơn vị trong và ngoàI nước đầu tư các dự án hình thành các khu công nghiệp – dịch vụ – thương mạI, dân cư mới, phát triển hệ thông hạ tầng kỹ thuật đô thị. Các dự án Quận đang chuẩn bị và kêu gọi đầu tư như: khu dân cư, thương mạI Bìmh Đăng, khu nhà ở Chánh Hưng phường 5, khu công viên – văn hoá - dịch vụ – du lịch phường 4, khu văn hoá - thể thao Rạch Lào, khu dân cư công nghiệp phường 7, phường 16, đường trục, những dự án cần kiến nghị Thành phố có chủ trương và kế hoạch đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp như : cầu và đường Nguyễn Tri Phương, cầu Nhị Thiên Đường, cầu số 2, 3, Rạch Cát.

- Tổ chức sắp xếp lạI các doanh nghiệp theo chỉ đạo 500 của Chính phủ, chú trọng đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ để phát triển chiều sâu, xử lý về tàI chính, nhằm xây dựng các doanh nghiệp có đủ tiềm lực tàI chính theo hướng đa dạng hoá về hình thức sở hữu (liên kết liên doanh,cổ phần hoáẶ ). Tạo đIều kiện cho người lao động tăng thêm thu nhập chuẩn bị về tiền đề cho công nhân có thể tham gia cổ phần khi Ỏcổ phần hoáÕ. Tạo động lực để công nhân có tay nghề giỏi gắn bó với doanh nghiệp. Coi lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp, có cơ chế kích thích cán bộ giỏi gắn với lợi ích doanh nghiệp, với hiệu quả làm ra đI đôI vớI chịu trách nhiệm về quyết định quản lý của mình.

- Sớm hoàn thành và công bố các quy hoạch chi tiết được duyệt để định hướng làm cơ sở cho quản lý, chỉnh trang đô thị, đồng thời tạo đIều kiện huy động sức dân tham gia cảI tạo xây dựng nhà ở, trường học, hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào công nghệ. Thực hiện cơ cấu công nghệ kết hợp với nhiều trình độ, lấy hiệu quả kinh tế – xã hội gắn với bảo vệ môI trường sinh tháI làm tiêu chuẩn cao nhất; có chương trình khảo sát, nghiên cứu toàn diện công nghệ trên địa bàn để đẩy mạnh công tác tư vấn, giới thiệu công nghệ mới, các công nghệ có suất đầu tư thấp thu hồi vốn nhanh, giảI quyết nhiều việc làm.

- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về kinh tế và hoạt động của các ngành kinh tế tổng hợp phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương. Nhà nước phảI cảI tạo môI trường, hành lang pháp lý cho việc phát triển các thành phần kinh tế; quản lý bằng định hướng phát triển chiến lược, bằng thông tin kinh tế; chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ sản xuất kinh doanh; hướng dẫn và kiểm tra chặt chẽ việc quản lý, sử dụng lao động theo Luật trong các thành phần kinh tế. Các ngành kinh tế tổng hợp như Kinh tế, TàI chính – Kế hoạch, Quản lý Đô thị, Thông kê theo chức năng thực hiện quản lý, kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn phát tiêrn theo quy hoạch, kế hoạch, phục vụ tốt cho quá trìng phát triển kinh tế – xã hội. Thuế phảI thực hiện đúng chức năng đIều tiết, hướng dẫn sản xuất, khuyến khích tạo đIều kiện sản xuất phát triển, đẩy mạnh chống thất thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ, khai thác và tạo nguồn thu mới gắn liên vớI việc nuôI dưỡng nguồn thu cho trước mắt và cả lâu dài.

- Trong các biện pháp tăng trưởng chú ý thực hiện các mục tiêu xã hội, hạn chế sự phân hoá xã hội, tạo công ăn việc làm, thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo, đảm bảo môI sinh môI trường, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội, cảI thiện đời sống nhân dân.

2/ Tích cực cảI thiện đời sống nhân dân; chăm lo thực hiện các vấn đề xã hội – văn hoá:

Chú trọng giảI quyết việc làm cho nhân dân. Phấn đấu giảI quyết bình quân hàng năm từ 7.000 – 8000 lao động thông qua việc triển khai chương trình phát triển sản xuất kinh doanh; các dự án nhỏ; phát huy hết công năng của Trung tâm Dạy nghề, mở rộng hoạt động liên kết để từng bước đa dạng hoá ngành nghề đào tạo; vận động các hộ dân đI lập nghiệpẶ Thợc hiện tốt Luật Lao động và các văn bản dưới luật nhằm bảo vệ các quyền lợi chính đáng và hợp pháp của người lao động, nhất là trong các cơ sở kinh tế tư nhân, có liên doanh nước ngoài.

Cuộc sống của một bộ phận dân cư hiện còn rất khó khăn. Do đó, cần tiếp tục đI vào chiều sâu chương trình xoá đói giảm nghèo. Kịp thơI trợ vốn cho các đối tượng phát sinh đói nghèo; phủ dày vốn, thời gian dài hơn cho những hộ làm ăn chưa hiệu quả hoặc hiệu quả thấp; trên cơ sở quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ cụ thể về nghề nghiệp, hướng dẫn sử dụng có hiệu quả nguồn vốn các hộ này. Phấn đấu làm giảm đáng kể số hộ nghèo, tăng số hộ khá giả, ngăn chặn có hiệu quả nguy cơ số hộ táI đói.

Thực hiện tốt chính sách xã hội đối với các gia đình diện chính sách, đảm bảo không để hộ nào phảI lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Phấn đấu nâng dần mức sống của các gia đình diện chính sách ngang bằng mức sống của các hộ trung bình trong nhân dân.

Về nhà ở, tiến hành xây dựng mới, chỉnh trang cảI tạo đô thị các khu dân cư đã quy hoạch như dân cư các phường 4, 5, 11, Chánh Hưng, Bình Đăng, Hoà Lục, Rạch NăngẶ Việc xây dựng nhà ở đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, do đó, cần tích cực tranh thủ các nguồn vốn về nhà ở của Thành phố; Nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư về hạ tầng, tạo đIều kiện pháp lý để khuyến khích nhân dân tự đầu tư xây dựng theo quy hoạch; Các doanh nghiệp Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng các khu vực mới trọng đIểm. Cùng với Thành phố giảI toảdần các nhà lụp xụp ven và trên kênh rạch, từng bước cảI tạo môI trường sinh tháI, sử dụng đất ven sông phát triển cây xanh và công trình phúc lợi khác (rạch ụ Cây, kinh Tàu Hủ). Tiếp tục phong trào xây dựng sửa chữa nhà tình nghĩa; phấn đấu bình quân hàng năm xây dựng mới 20 căn nhà để đến năm 2000 cơ bản chăm lo xong nơI ở cho các gia đình chính sách khó khăn về nhà ở. Trên cơ sở đó, tiến hành phân bố lạI dân cư cho phù hợp với quá trình đô thị hoá.ư

Phấn đấu giữ vững kết quả và tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Quy hoạch lạI mạng lưới trường lớpphù hợp với quá trình đô thị hoá, gia tăng dân số và hình thành các khu dân cư mới, dành một quỹ đất để xây dựng trương lớp; đẩy mạnh việc xã hội hoá, đa dạng hoá các loạI hình trường lớp, chú ý trường bán công, bán trú, dân lập ( nhất là xây dựng trường bán công Bông Sao, trường bán trú hệ mầm non và cấp I). Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhằm đảm bảo không để táI diễn trường lớp ca ba. Có biện pháp ngăn chặn tình trạng táI mù chữ, giữ vững phổ cập tiểu học, củng cố các lớp chuyên hiện có; thực hiện phổ cập trung học cơ sở theo chỉ đạo của trên và thu hút từ 95% trở lên trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, từ 60 – 70% trẻ em 5 tuổi vào trường mẫu giáo; phấn đấu xây dựng một trung tâm giáo dục có chất lượng cao (cả mầm non và phổ thông cơ sở). Tạo đIều kiện môI trường cho hai trường phổ thông trung học nâng cao chất lượng.

Đẩy mạnh công tác chăm sóc, bẩo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Tăng cương quản lý sức khoẻ, tiêm chủng mở rông, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, phòng chống các dịch bệnh, quản lý và đIều trị các bệnh xã hội; phấn đấu thanh toán bệnh bạI liệt, khống chế và tiến hành thanh toán bệnh phong. Chú trọng công tác truyền thông dân số, kế hoach hoá gia đình, phòng chống HIV/AIDS, bình quân hàng năm khống chế được tỉ lế phát triển dân số tự nhiên giảm từ 0.02%. Quan tâm đầu tư nâng cấp, tăng cường giường lưu đối vơI Phòng khám đa khoa Quận đáp ứng được têu cầu khám và đIều trị bệnh cho nhân dân trong tình hình gia tăng dân số cơ học sắp tới. Thực hiện nếp sống văn minh đô thị, thường xuyên phát động nhân dân giữ gìn vệ sinh công cộng, thực hiện tốt phong trào Ỏkhông xả rácÕ.

Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, rèn luyện thân thể rộng khắp nhân dân, góp phần tích cực nâng cao thể lực và tuổi thọ ngươI dân. Xây dựng hoàn chỉnh Trung tâm thể dục thể thao, đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả.

Nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá văn nghệ trên cơ sở vừa bảo tồn vừa phát triển các giá trị văn hoá truyền thống, dân tộc, những di tích lịch sử văn hoá truyền thống, những thành quả cách mạng của địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ và nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần của nhân dân. Duy trì và mở rộng các hoạt động văn hoá vă nghệ thu hút được nhiều người tham gia như câu lạc bộ, đội, nhóm; chú ý đưa văn hoá văn nghệ phục vụ các phường xa. Thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động dịch vụ văn hoá, phát hiện và ngăn chặn các loạI hình văn hoá không lành mạnh, xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hoá, phong trào Ỏngười tốt, việc tốtÕ.

Về biện pháp: PhảI xây dựng các chương trình cụ thể như: dân số – giảI quyết việc làm, chương trình xã hội và cảI thiện đời sống dân cưẶ Xã hội hoá mạnh mẽ các mặt công tác xã hội. Có chính sách đầu tư trong lĩng vực giáo dục.

3/ Giữ vững sự ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội; tăng cường xây dựng nền quốc phòng toàn dân:

Trong những năm tới, các thế lực thù địch sẽ tăng cường hơn nữa các thủ đoạn, phương thức tinh vi thực hiện chiến lược Ỏdiễn biến hoà bìnhÕ. Do đó, gắn với quá trình đổi mới và chỉnh đốn Đảng, phát triển kinh tế – xã hội, cần quán triệt sâu rộng, làm cho các Đảng viên và nhân dân nhận thức đầy đủ và sâu sắc về các quan đIểm, chủ trương, biện pháp chống Ỏdiễn biến hoà bìnhÕcủa Đảng. Nâng cao chất lượng công tác nắm tình hình trên tất cả lĩnh vực có liên quan đến an ninh – trật tự, bảo vệ chặt chẽ an ninh nội bộ, củng cố trận địa tư tưởng, phát hiện ngăn chặn kịp thời giảI quyết ngay những ỎđIểm nóngÕ, những mâu thuẫn mới phát sinh trong nhân dân không để xảy ra biẻu tình bạo loạn, nhất là phần tử xấu lợi dụng kích động nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị phục vụ dắc lực cho sự nghiệp phát triển địa phương.

Đẩy mạnh và đI vào chiều sâu phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào bảo mật phòng gian trong từng khu phố, tổ dân phố, các cơ quan, xí nghiệp, công ty. Trấn áp và đẩy lùi hoạt động của bọn tội phạm hình sự, nạn cướp giật, trấn lột của các băng nhóm, nhất là các băng nhóm Ỏ xã hội đenÕ, làm chuyển biến tích cực phong trào giao thông, lóng lề đường ở các địa bàn, khu vực trọng đIểm phức tạp. Quan tâm xây dựng cụm liên phường, kể cả liên tịch với các phường, xã giáp ranh, nhất là tuyến đường sông, trong việc hình thành thế trận an ninh nhân dân vững chắc.

Tập trung nâng cao phẩm chất chính trị, dạo đức, trình độ các mặt của lực lượng công an, nhất là cảnh sát khu vực, trinh sát an ninh, kinh tế; củng cố nâng cao chất lượng hoạt đông của lực lượng an ninh cơ sở. Phấn đấu giữ vững Đảng bộ Công an đạt trong sạch vững mạnh.

Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân ngày càng vững mạnh. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế trong sự nghiệp phát triển. Tiếp tục hoàn thiện các kế hoạch, phương án phòng thủ cơ bản, chủ động tiến công và sẳn sàng đánh bạI các hành động bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh, có trình độ sẳn sàng chiến đấu cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế va giữ vững quốc phòng an ninh. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng khắp, có chất lượng và quy mô tổ chức phù hợp từng phường, từng cơ quan, xí nghiệp; chú trọng tổ chức, xây dựng và đảm bảo hoạt động của các lực lượng dân quân tự vệ trong các doanh nghiệp Nhà nước có liên doanh với nước ngoài. Đảm thực hiện chỉ tiêu giao quân hàng năm với chất lượng cao, gi9ao một lần. Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân; thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội.

Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tích cực xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong nội bộ và ngoàI xã hội. Hoạt động thanh tra, kiểm soát đảm bảo thực hiên nhiệm vụ giữ gìn kỷ cương pháp luật, đấu tranh phòng chống các biểu hiện, vi phạm pháp luật. Thực hiên đúng quy định pháp luật trong xét xử, giam giữ và thi hành án. đảm bảo giảI quyết kiếu nạI, tố cáo của công dân đúng trình tự quy định của pháp lệnh; củng cố bộ phận tiếp dân của Quận và các đơn vị có liên quan đến giảI quyết các yêu cầu, quyền lợi của dân và tổ chức nề nếp công tác tiếp dân của cán bộ lãnh đạo các cấp theo quy định

Về biện pháp:

- PhảI xác định công tác bảo vệ an ninh – trật tự, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nhiệm vụ cúa toàn Đảng, toàn quân và toàn dân dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng. Trên cơ sở xác định những nhiệm vụ cơ bản trên cần phảI hoàn chỉnh và thực hành diễn tập tốt các phương án phòng chống bạo loạn phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội, đô thị hoá trên địa bàn. Xây dựng lực lượng nòng cốt về chính trị, lấy đơn vị khu phố làm đIểm tổ chức có sự chỉ đạo của các cấp ủy địa phương. Chú trọng xây dựng vững chắc trung đội cơ động mạnh đáp ứng yêu cầu giảI quyết kịp thời khi có tình huống xảy ra. Thường xuyên củng cố lực lương an ninh cơ sở, dân quân tự vệ làm cho lực lương rộng khắp mọi nơI và làm nòng cốt cho phong trào bảo vệ an ninh – trật tự ở khu phố, tổ dân phố. Tạo sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ liên tịch giữa các lực lượng, các đoàn thể mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong giảI quyết tình hình an ninh – trật tự.

- Cần tăng cường và củng cốcả về chất lượng và số lượng cũng như hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Các cơ quan tuyên truyền, Mặt trận các đoàn thể tăng cường giáo dục pháp luật trong nhân dân tạo nên ý thức cho mọi công dân sống và làm việc theo pháp luật. Đồng thời xứ xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật.

- Thực hiện vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện của Đảng đối với lực lượng vũ trang, công an. Đồng thời phát huy tính tích cực và vai trò tham mưu của các ngành nội chính để thúc đẩy thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng trên lĩmh vực an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Phần thứ ba

Củng cố kiện toàn hệ thống chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới

Để thực hiện phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu đã nêu trên, hệ thống chính trị phảI được tập trung củng cố, kiện toàn vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Do đó, phảI xây dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, có bản lĩnh lãnh đạo và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn; hiệu lực quản lý của bộ máy Nhà nước không ngừng được nâng cao; các phong trào cách mạng của quần chúng thật sự đI vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực.

I. xây dựng đảng bộ mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, có bản lĩnh lãnh đạo và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn:

Đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chính trị tư tưởng. Quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng bộ các định hướng lớn về công tác tư tưởng của Đảng trong tình hình mới theo tinh thần của Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị. Tổ chức tốt việc nghiên cứu, quán triệt để thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng nhất là Nghị quyết ĐạI hội VIII của Đảng; Nghị quyết ĐạI hội Đảng bộ Thành phố và của Quận; bồi dưỡng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê - Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tính giai cấp công nhân của Đảng; tổ chức thông tin thời sự, tổ chức học quản lý, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoạI ngữẶ nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức, năng lực, giảI quyết tốt các vấn đề đặt ra trong quá trình đôỉ mới và chỉnh đốn Đảng, phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng cao nhận thức, tinh thần cảnh giác cách mạng trong cán bộ đảng viên trước âm mưu Ỏdiễn bíen hoà bìnhÕ.

Ban tuyên giáo Quận ủy, Trung tâm bồi dưỡng chính trị có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động; hướng dẫn các hình thức, biện pháp phù hợp tiến hành công tác tư tưởng cho các đảng bộ, chi bộ cơ sở, các đoàn thể quần chúng.

Các cấp ủy Đảng phảI làm tốt công tác học tập lý luận, sơ tôeng kết thực tiễn. Chú trọng công tác thông tin, dư luận xã hội, kịp thời nắm bắtnhững diễn biến tư tưởng trong đảng viên và quần chúng, chủ động giảI quyết đúng dắn các vấn đề mới đặt ra trong cuộc sống.

Tiếp tục chỉnh đốn tổ chức cơ sở Đảng, nâng cao chất lượng đảng viên. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để chấn chỉnh, hướng dẫnbổ sung việc xây dựng và thực hiện quy chế làm việc của các cấp ủy cơ sở. Coi trọng việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong từng loạI hình cơ sở, nhất là các đảng bộ phường, lực lương vù trang, các cơ quan trọng yếu của Đảng và Nhà nước. Nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện mô hình hoạt động có hiệu quả của loạI hình chi bộ đường phố. Các cấp uỷ cơ sở chủ động cảI tiến nội dung sinh hoạt Đảng thích hợp, thể hiện được tính chiến đấu và hiệu qủagiáo dục, thường xuyên tự phê bình và phê bình để giảI quyết kịp thời tình hình tư tưởng, nhiệm vụ đề ra.

Nâng cao chất lượng đảng viên là một khâu quan trọng trong nhiệm vụ chỉnh đốn Đảng. Trên cơ sở yêu cầu chung về chất lượng đảng viên, các ban của Đảng có hướng dẫn cụ thể đối vơí đảng viên trong từng loạI hình cơ sở. Các cấp ủy chủ động có kế hoạch, biện pháp tiếp tục chỉnh đốn và nâng cao chất lượng đảng viên; phát huy những đảng viên phấn đấu tốt, tạo đIều kiện cho những đảng viên còn có mặt hạn chế phấn đấu vươn lên, giúp đỡ làm chuyển biến số đảng viên yếu kém. Làm tốt công tác giáo dục, phân công, kiểm tra và quản lý đảng viên, nắm được cụ thể, chính xác về phẩm chất, tình hình công tác và các hoạt động của từng đảng viên thuộc phạm vi phụ trách.

Phấn đấu giữ vững và tăng thêm số cơ sở Đảng vững mạnh so với số cơ sở được xét trong năm 1994, không để phát sinh cơ sở Đảng yếu kém.

Đẩy mạnh và làm tốt công tác phát triển đảng viên, hướng phát triển tập trung vào CBNV công tác ở những lĩnh vực trọng yếu trong đơn vị, cán bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, giáo viên dạy giỏi, công nhân trực tiếp sản xuất, cán bộ cốt cán đoàn thể, khu phố, tổ dân phố. Quan tâm phát triển trong cán bộ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Những nơI có quần chúng, đảng bộ, chi bộ cơ sở phảI có chỉ tiêu cụ thể hàng năm về phát triển Đảng.

Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ phục vụ yêu cầu đổi mới chỉnh đốn Đảng, phát triển đảng viên mới, bố trí cán bộ. Hình thành bộ phận bảo vệ chính trị nội bộ của Quận uỷ theo quy định hướng dẫn trên.

Công tác tổ chức và cán bộ có ý nghĩa quyết định. Có kế hoạch toàn diện, lâu dài về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ từ nay đến năm 2000. ĐIều chỉnh, bổ sung quy hoạch đội ngũ cán bộ dự bị của Quận; thực hiên tốt công tác quy hoạch cán bộ dự bị từ cơ sở bao gồm cán bộ lãnh đạo chính trị, cán bộ quản lý Nhà nước, cán bộ kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng đội ngũ cán bộ kế thừa có phẩm chất, trình độ. Sau năm 2000, cán bộ được bố trí, đề bạt phảI đảm bảotiêu chuẩn chính trị và nghiệp vụ theo quy định. Trong bố trí, sắp xếp, quy hoạch và đào tạo, chú ý đội ngũ cán bộ nữ, trẻ có triển vọng. Thực hiện đúng chính sách đối với cán bộ hưu trí, quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ lão thành có nhiều công lao đã nghỉ hưu.

Tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các ban Đảng đủ sức đáp ứng yêu cầu tham mưu cho Đảng bộ trong công tác xây dựng Đảng. Hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy các phòng, ban, tổ trực thuộc Uỷ Ban Nhân Dân, đảm bảo bộ máy quản lý NHà nước hoạt động đồng bộ và có chất lượng. Có biện pháp củng cố và kiện toàn các tổ chức đoàn thể, nhất là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu quả hoạt đông, tập hợp được các tầng lớp nhân dân vào thực hiên nhiệm vụ chính trị chung.

Tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở Đảng và đảng viên về tổ chức thực hiện các nghị quyết, chủ trương của Đảng, chấp hành ĐIều lệ Đảng. Hoạt động của uỷ ban kiểm tra các cấp cần nâng cao hơn nữa về tính chủ động và chất lượng công tác, bảo đảm cho các tổ chức Đảng và đảng viên hạn chế thấp nhất các sai phạm, khuyết đIểm. Gắn chặt công tác kiểm tra của Đảng với thanh tra NHà nước và các đoàn thể, phát huy tính dân chủ và công khai của quần chúng trong đấu trang chống tiêu cực, tham nhũng nhằm hạn chế tiêu cực trong nội bộ Đảng.

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện hoạt động kinh tế xây dựng ngân sách Đảng. Trên cơ sở hiệu qủa hoạt động xây dựng ngân sách Đảng bộ theo hướng vương lên tự lực cân đối từ năm 1997, chú ý tăng cường trang bị cơ sở vật chất, chăm lo, tạo đIều kiện kinh phí hoạt động của các cấp uỷ cơ sở, nhất là đảng bộ phường, chi bộ đường phố.

II. nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan dân cử, hiệu lực quản lý nhà nước:

Trên cơ sở triển khai thực hiệ có kết quả Nghị quyết Trung ương 8 (khoá VII), phảI tạo được sự chuyển biến tích cực về các hoạt động của các cơ dân cử và công tác quản lý đIều hành của bộ máy Nhà nước.

Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Đồng Nhân Dân các cấp, thể hiện thực sự là cơ quan quyền lực của địa phương. Nội dung các kỳ họp phảI được chuẩn bị chu đáo và có chất lượng, thể chế hoá được các chủ trương, nghị quyết của Đảngbộ. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện của chính quyền đối với nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Khắc phục tính hình thức trong một số hoạt động của Hội đồng nhân dân, nhất là các hoạt động Hội đồng nhân dân phường. Thúc đẩy hoạt động của các ban Hội đồng nhân dân giám sát các ngành các cấp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và các chủ trương chính sách của Nhà nước. ĐạI biểu Hội đồng nhân dân phảI thể hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động của chính quyền; tiếp xúc và tác động giảI quyết các kiến nghị, nhu cầu của cử tri.

Thực hiện công tác quản lý Nhà nước bằng pháp luật và phát huy quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa của nhân dân. Sắp xếp, tinh gọn nhanh chóng bộ máy hành chánh Nhà nước các cấp và các cơ quan quản lý Nhà nước gắn với nâng cao chất lượng hoạt động trên cơ sở xác định cụ thể chế độ trách nhiệm, phạm vi chức năng của từ ngành, từng cấp quản lý Nhà nước; củng cố các công cụ kiểm soát như thống kê, kế toán. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả quá trình cảI tiến thủ tục hành chánh; từng bước chấn chỉnh, trang bị lạI công sở phục vụ công vụ và đIện toán hoá hoạt động hành chánh sự nghiệp. Khẩn trương triển khai đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ viên chức theo quy đinh về tiêu chuẩn và chuyên môn hoá nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ hành chánh có phẩm chất chính trị và lối sông liêm khiết, giỏi về chuyên môn vừa phục vụ nhu cầu trước mắt vừa tạo nguồn cán bộ cho yêu cầu lâu dài.

Xây dựng tốt mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ trên cơ sở vừa đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy được tính chủ đông, vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nước.

III. Tập trung tạo sự chuyển biến về công tác vân động quần chúng của đảng trong tình hình mới:

Qua kiểm đIểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8B, các cấp uỷ Đảng cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo đối với công tác quần chúng, nhất là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Quan tâm đầu tư cán bộ, tiến hành quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quần chuná. Thực hiên thường xuyên chế độ làm việc định kỳ với mặt trận và các đoàn thể để nắm tình hình quần chúng, giúp mặt trận, các đoàn thể về phươnh thức, nội dung, biện pháp hoạt động, kịp thời lãnh đạo giảI quyết những kiến nghị, nhu cầu bức xúc chính đáng của quần chúng.

Chính quyền các cấp cần gắn việc đIều hành quản lý NHà nước với chăm lo đời sống nhân dân. Khẩn trương giảI quyết những vấn đề có liên quan đến quần chúng, kiểm tra xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà nhân dân, coi thường và thiếu trách nhiệm với quần chúng. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sinh hoạt định kỳ giữa Mặt trận, các đoàn thể với Uỷ ban nhân dân và các ngành chính quyền để vừa thông tin tình hình, thống nhất chủ trương, biện pháp giqỉ quyết, vừa đảm bảo vai trò giám sát, kiểm tra của Mặt trận, các đoàn thể đối vơI hoạt động của chính quyền.

Mặt trận, các đoàn thể cần tiếp tục đổi mới, nội dung pjương thức hoạt động để thật sự là người đạI diện cho quyền làm chủ nhân dân, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tham gia quản lý Nhà nước, giữ vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân. Hướng về cơ sở, sâu sát quần chúng, gắn chặt việc chăm lo đời sống, giảI quyết nhu cầu của quần chúng với công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng và phát triển tổ chức, tập hợp quần chúng. Đa dạng hoá các hình thức tập hợp phù hợp với nhu cầu giới tính, lứa tuổi, sở thích, ngành nghềẶ Củng cố, kiện toàn tổ chức nhất là cấp cơ sở và hệ thống chân rết nhằm nắm chắc được thực lực chính trị, nắm chắc quần chúng; chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng đoàn viên , , hội viên, lực lượng nòng cốt chính trị trong các giới quần chúng. Duy trì và phát triển chiều sâu các phong trào cách mạng của quần chúng, động viên tính tích cực xã hội của quần chúng tham gia thực hiện các chương trình phát triển kimh tế – xã hội, tham gia chăm lo đời sống, giữ gìn an ninh – trật tự của địa phương.

Mặt trận Tổ quốc chú trọng tạo đIều kiện và có hình thức thích hợp để tập hợp, phát huy năng lực trí tuệ của các tầng lớp trí thức, công kỹ nghệ gia, dồng bào các dân tộc, tôn giáo và các gia đình có thân nhân định cư ở nước ngoàI tham gia thực hiện sự nghiệp phát triển của địa phương.Có biện pháp đẩy mạnh thực hiệncuộc vận động ỎToàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới trên địa bàn dân cưÕ.

Liên đoàn Lao động xác định nhiệm vụ quan trọng là xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh để đáp ớng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đạI hoá. Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức về pháp luật. Tiếp tục củng cố, cây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.

Hội Nông dân tăng cương phát huy tình làng nghĩa xóm, đoàn kết giúp nhau trong sản xuất, đờo sống, bàI trừ các hủ tục, mê tín dị đoan; tuyên truyên vận động nông dân thực hiện định hướng phát triển kinh tế nông thôn.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình hành động, nhất là chương trình mưu sinh lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước, khuyến học – bảo trợ tàI năng trẻ, công tác xã hộiẶChú trọng đa dạng hoá các loạI hình hoạt động, củng cố và tập trung hướng về cơ sở. Qua đó, nâng dần khả năng tập hợp thanh niên và chất lương của phong trào hoạt động của Đoàn và thanh niên.

Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức tốt các phong trào hoạt động giúp nhau làm kinh tế, thiết thực chăm lo đời sống và xây dựng cuộc sống gia đình hạnh phúc. Tích cực tham gia phong chống và bàI trừ các tệ nạn xã hội, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ va trẻ em; cùng chính quyền thực hiên. có kết quả chương trình hành động ỎVì sự tiến bộ của Phụ nữÕ.

Hội Cựu Chiến binh tập trung vận động lực lượng cựu chiến binh, cán bộ nghỉ hưu đoàn kết giúp nhau trong cuộc sống; giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Tiếp tục kiện tòan củng cố và phát huy hoạt động của các tổ chức HôI Chữ Thập đỏ, Hội Công kỹ nghệ gia, Chi hội Luật gia, Hội làm vườnẶ

Qua hiệu quả thực hiên các phong trào và củng cố, phát triển tổ chức, có kế hoạch, quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Mặt trận, các đoàn thể, nhất là ở cơ sở. Phấn đấu xây dựng được 100% CĐCS ngoàI quốc doanh có đIều kiện, tập hợp từ 45 – 50% công nhân lao động các cơ sở tiếu thủ công nghiệp vào tổ chức; nâng tỷ lệ đoàn viên thanh niên chiếm 10% tổng số thanh niên toàn Quận,, tập hợp được 30& thanh thiếu niên vào tổ chức; phát triển được 25% số phụ nữ vào Hội.

Trong năm năm tới, với yêu cầu phát triển mới, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Quận 8 nỗ lực và quyết tâm rất cao để thực hiện phương hướng nhiệm vụ mục tiêu mà ĐạI hội đề ra.

Thông báo